Ninh Thuận vươn mình thành trung tâm năng lượng tái tạo quốc gia, cung cấp 42% điện mặt trời cả nước, hướng tới công nghiệp “Net Zero”.
Cảng Trung Nam Cà Ná đón chuyến tàu điện gió đầu tiên, khởi đầu vai trò cảng siêu trọng chiến lược cho ngành năng lượng Việt Nam.
Ninh Thuận đối mặt thách thức kép: gỡ vướng các dự án năng lượng tái tạo đã có chủ và giải quyết chồng lấn để thu hút nhà đầu tư mới.
Công ty Cổ phần Vận tải Đa phương thức Vietranstimex đã hoàn tất vận chuyển thành công những cánh tuabin điện gió đầu tiên của năm 2025 tại Ninh Thuận và Quảng Trị. Sử dụng thiết bị chuyên dụng như adaptor và rơ-moóc thủy lực 10 trục, công ty đã khắc phục địa hình đồi núi hiểm trở và những khó khăn trong quá trình vận chuyển. Vận chuyển thành công cánh tuabin điện gió đến chân công trình. (Nguồn: nhandan.vn)
Ảnh minh họa. UBND tỉnh Ninh Thuận vừa tổ chức buổi làm việc với Công ty TNHH 3TI Progetti Asia và Công ty TNHH WPD Việt Nam về việc đầu tư các dự án năng lượng xanh, với trọng tâm là dự án nhà máy sản xuất hydro trị giá 700 triệu USD tại Cà Ná, huyện Thuận Nam. Nhà máy Hydro 700 triệu USD tại Ninh Thuận Dự án Nhà máy sản xuất hydro này sẽ được xây dựng trên diện tích 100ha, với tổng công suất tự phát điện đạt 600MW, bao gồm 400MW từ điện gió và 200MW từ điện mặt trời. Đây là dự án lớn với tổng mức đầu tư 700 triệu USD, trong đó 200 triệu USD sẽ dành cho nhà máy hóa chất và 500 triệu USD cho nhà máy điện. Công ty TNHH 3TI Progetti Asia đã trình bày đề xuất này với UBND tỉnh Ninh Thuận và được sự đánh giá cao của ông Trịnh Minh Hoàng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh. Ông cam kết tỉnh sẽ hỗ trợ tối đa, đảm bảo dự án được triển khai thuận lợi. Điện Gió phát triển tại các Huyện của Ninh Thuận Công ty TNHH WPD Việt Nam cũng đưa ra đề xuất phát triển các dự án điện gió tại các huyện Bác Ái, Ninh Hải...
Quỹ SAETF của Thụy Sĩ mua lại trang trại điện gió Đầm Nại 39 MW tại Ninh Thuận, đánh dấu bước tiến mới trong phát triển năng lượng tái tạo.
Scatec ASA bán nhà máy điện gió Đầm Nại tại Ninh Thuận, rút khỏi Việt Nam, đánh dấu sự tái cấu trúc chiến lược toàn cầu của công ty.
Điện gió Trung Nam gặp khó khăn và thiệt hại kinh tế do không thể vận chuyển thiết bị và dụng cụ vào kịp thời để bảo trì cho 2 tuabin bị cô lập.
Từ vùng đất khô hạn, nắng gió, tỉnh Ninh Thuận đang từng bước biến bất lợi thành động lực phát triển. Trong đó, các dự án năng lượng điện tái tạo đang được đầu tư đúng hướng, tạo sức bật phát triển kinh tế - xã hội
Bộ Công thương kiên định quan điểm giữ quy hoạch địa điểm xây dựng điện hạt nhân tại tỉnh Ninh Thuận bởi nếu hủy bỏ sẽ ảnh hưởng đến khả năng phát triển điện hạt nhân trong tương lai, đặc biệt ảnh hưởng đến quan hệ với các nước đối tác.
Công nhân làm việc tại dự án Điện gió Hanbaram không được các đơn vị thi công trả lương. Để đòi tiền lương, nhiều người tập trung căng băng rôn tại dự án...
Tỷ trọng nguồn điện năng lượng tái tạo như điện mặt trời, điện gió ngày càng lớn trong tổng công suất nguồn và vẫn đang tiếp tục được bổ sung vào quy hoạch điện. Tuy nhiên, chính từ đây cho thấy một vấn đề quan trọng hơn đó là phụ tải cho các dự án đang hoạt động và đang được xem xét đưa vào quy hoạch.
Đã nhiều tháng qua, hàng trăm công nhận tại dự án Điện gió Hanbaram (huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận) không được các đơn vị thi công tại đây trả lương, công lao động theo quy định. Nhiều người rơi vào khó khăn vì không có tiền trang trải cuộc sống và đã tập trung căng băng rôn tại dự án để đòi quyền lợi.
Ninh Thuận xác định phát triển năng lượng sạch là khâu đột phá, tạo đòn bẩy để “cất cánh”, biến bất lợi thành lợi thế cạnh tranh.
Ngày 14/11, tại xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, Trungnam Group (Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Trung Nam) tổ chức khánh thành Dự án Nhà máy điện gió số 5 - Ninh Thuận có tổng mức đầu tư 1.633 tỷ đồng.
Từ nay đến cuối năm, Ninh Thuận tiếp tục đẩy mạnh kiểm tra, giám sát quản lý kê khai thuế đối với 100% các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Nội dung làm việc về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm; kết quả thực hiện Nghị quyết 31/2016 của Quốc hội…
Hai dự án điện gió V1,V3 với tổng diện tích khoảng 1.972ha đang được tỉnh Ninh Thuận mời gọi nhà đầu tư quan tâm, đăng ký khảo sát thuộc huyện Ninh Hải và Thuận Nam với tổng công suất 380MW.
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Thuận vừa có Thông báo số 3721/TB-SKHĐT mời quan tâm đăng ký khảo sát, lập hồ sơ bổ sung quy hoạch 2 dự án điện gió ven biển V1, V3 tại huyện Ninh Hải và huyện Thuận Nam với tổng diện tích khảo sát khoảng 1.972ha.
Dự án đánh dấu việc BIM Energy, thành viên Tập đoàn BIM Group, hoàn thành chiến lược phát triển muối kết hợp năng lượng sạch trên diện tích 2.500 ha, tổng đầu tư 12.000 tỷ đồng.