(YNT) Người trồng nho Thái An, Ninh Thuận kết hợp sản xuất sáng tạo với du lịch sinh thái, đưa sản phẩm nho địa phương vươn xa, đạt nhiều thành công.
Ninh Thuận thúc đẩy xuất khẩu đặc sản như nho, táo, măng tây sang Hàn Quốc, kết nối doanh nghiệp và mở rộng thị trường quốc tế.
Ninh Thuận phát triển nông nghiệp bền vững: Kết hợp công nghệ cao, xây dựng thương hiệu nông sản và gắn nông nghiệp với du lịch địa phương.
Ninh Thuận đang đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối cung - cầu cho sản phẩm OCOP.
Ninh Thuận có 182 sản phẩm được chứng nhận, trong đó có nhiều sản phẩm đặc thù của tỉnh như nho, táo, măng tây xanh, nha đam, dê, cừu rong nho, muối.
Xây dựng nông thôn mới ở Ninh Thuận không chỉ thay đổi diện mạo nông thôn, mà còn đi vào chiều sâu nhằm làm thay đổi đời sống nông dân.
50 sản phẩm OCOP, đặc thù của tỉnh Ninh Thuận được trưng bày, quảng bá tại Chương trình chuỗi sự kiện Xúc tiến thương mại, phát triển xuất nhập khẩu khu vực Miền Trung. Ngày 28-6, đại diện Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Ninh Thuận cho biết có bảy doanh nghiệp tham gia trưng bày tại Hội nghị xúc tiến thương mại, phát triển xuất khẩu khu vực miền Trung. Gian hàng trưng bày của tỉnh Ninh Thuận. Ảnh: P.H Hội nghị Xúc tiến thương mại, phát triển xuất nhập khẩu khu vực Miền Trung do Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương tổ chức trong thời gian tại thành phố Đà Nẵng diễn ra từ ngày 26 đến ngày 30-6. Đây là chuỗi sự kiện với các hoạt động như: Tập huấn kỹ năng kinh doanh trên nền tảng số phát triển thương hiệu, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp, hợp tác xã; Hội nghị kết nối giao thương và phát triển xuất nhập khẩu khu vực miền Trung; trưng bày giới thiệu các sản phẩm tiêu biểu, có tiềm năng xuất khẩu của các địa phương; Hội thảo tư vấn hợp tác cung ứng sản phẩm vào hệ t...
Tỉnh Ninh Thuận ký bản ghi nhớ với Hiệp hội kinh doanh nông nghiệp Hà Lan – Việt Nam trong lĩnh vực trồng trọt hoa màu và lương thực.
Central Retail, một trong những tên tuổi hàng đầu trong lĩnh vực bán lẻ tại Việt Nam, đã tạo ra một bước tiến quan trọng trong việc kết nối các sản phẩm nông sản từ tỉnh Ninh Thuận vào hệ thống bán lẻ của mình.
Trong khuôn khổ của Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam (VITM Hà Nội) năm 2024, tỉnh Ninh Thuận đã tạo dấu ấn mạnh mẽ với việc đặt hai gian hàng, trưng bày sự đa dạng và phong phú của tiềm năng du lịch và đầu tư trong vùng.
Với địa hình “tiểu sa mạc” và những vườn nho, đồng muối, đồng cừu… cùng những sản phẩm du lịch độc đáo, Ninh Thuận mang đến cho du khách những trải nghiệm khác biệt chỉ có tại miền sa thảo diệu kỳ.
Nhiều sản phẩm là lợi thế, đặc trưng của tỉnh Bình Thuận đang được các doanh nghiệp vận dụng những kênh bán hàng điện tử để quảng bá rộng rãi ra thị trường thế giới, dần khắc phục điểm yếu về marketing.
Với mong muốn quảng bá các sản phẩm quê hương Ninh Thuận được nhiều người biết, yêu thích tiêu dùng, đồng thời giúp các cơ sở, doanh nghiệp, người dân tiêu thụ nhiều sản phẩm quê hương trong dịp Tết.
Thực hiện chương trình Xúc tiến thương mại địa phương năm 2021; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh giới thiệu quảng bá các sản phẩm OCOP; Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến Thương mại tỉnh tổ chức Phiên chợ sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc thù, thế mạnh tỉnh tại Trung tâm Thương mại Vincom.
Từ ngày 28-9 đến 18-10, Trung tâm Phát triển Nông thôn Saemaul Undong, Trường Đại học Khoa học-Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) phối hợp cùng Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương và Đại học Pháp Ngữ (AUF) tổ chức “Chuỗi tập huấn Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP)”.
Chuối cô đơn hay còn gọi là chuối hột mồ côi, là loại chuối rừng hạt lớn, được coi là đặc sản của Ninh Thuận, đã được huyện Bác Ái đưa vào chương trình phát triển “Mỗi xã một sản phẩm”, gọi tắt là OCOP.
Ninh Thuận có điều kiện khó khăn về tự nhiên, khí hậu, nhưng lại là lợi thế để sản xuất ra những sản phẩm nông sản đặc thù mang hương vị đậm đà của vùng đất nhiều nắng, gió như: nho, táo, măng tây, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy hải sản...
'Mỗi xã, phường một sản phẩm' (tiếng Anh là One commune, one product - viết tắt là OCOP) là mô hình được học tập từ phong trào 'Mỗi làng một sản phẩm của của Nhật Bản' (tiếng Anh là One village, one product - viết tắt là OVOP), phong trào này được triển khai đầu tiên ở Nhật bản từ thập niên 70 của thế kỷ trước và đã mang lại nhiều lợi ích người dân.